Văn khấn cúng chúng sinh, bài cúng chúng sinh ngoài trời rằm tháng 7

Giải đáp tất tần tật về: Mâm cỗ cúng chúng sinh rằm tháng 7 mang ý nghĩa gì? Văn khấn cúng chúng sinh. Cần lưu ý gì về thời gian và địa điểm đặt mâm cúng chúng sinh? Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 cần có những gì? bài cúng chúng sinh ngoài trời rằm tháng 7 chuẩn tâm linh.

Trong dân gian chúng ta thường có tục lệ đặc biệt vào ngày Rằm tháng bảy âm lịch (ngày 15 tháng 7 hay ngày mặt trăng có tác động mạnh nhất tới trái đất – ngày Âm khí cực thịnh). Nhưng có lẽ ít ai có thể hiểu rõ ý nghĩa của mâm cúng chúng sinh rằm tháng Bảy hay Cần lưu ý gì về thời gian và địa điểm đặt mâm cỗ cúng chúng sinh rằm tháng 7, cũng nhưmâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 cần có những gì?.

Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 – Văn khấn cúng chúng sinh – bài cúng chúng sinh ngoài trời

Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 mang ý nghĩa gì?

Bắt nguồn từ Đạo Phật, ngày rằm tháng 7 là dịp Lễ Vu lan báo hiếu. Ngày lễ này được bắt đầu từ sự tích Mục Kiền Liên cứu mẹ. Theo đó, Đại đức Mục Kiền Liên (một trong những đệ tử của Đức Phật Thích Ca) sau khi đã tu tập thành công, thấy mẹ mình là bà Thanh Đề sau khi thác đi, bị đọa vào chốn ngạ quỷ, bị đói khát khổ sở mà không giúp được nên ngài muốn xin Đức Phật chỉ dạy cách cứu giúp mẹ mình. Theo lời chỉ dạy của Đức Phật thì đến ngày rằm tháng 7, hãy sắm sửa lễ cúng chư tăng đề cùng hợp lực cứu giúp. Từ sự tích đó, ngày rằm tháng bảy, người ta sẽ làm những mâm cỗ cúng chúng sinh, mong muốn được gom công, tích đức để hồi hướng công đức đến cha mẹ và người thân đã khuất, giúp họ tăng thêm phước thiện mà được hồi sinh, sớm siêu thoát. 

Trong quan điểm dân gian, thời gian giữa tháng 7 âm lịch là thời điểm Diêm Vương cho mở Quỷ môn quan để cho những vong hồn chưa chưa được siêu thoát hay được giam giữ ở địa ngục được trở về dương gian để hưởng lộc. Người ta còn gọi ngày này là ngày xá tội vong nhân hay Tết Trung Nguyên. Trong dịp này, ngoài chuẩn bị các mâm cúng Phật, cúng gia tiên thì các gia đình người Việt thường bày thêm mâm cỗ cúng chúng sinh dành cho những linh hồn lang thang không được người thân cúng giỗ (những cô hồn). Ngoài ra, cũng có người cho rằng, việc bày mâm cỗ chúng sinh cúng giúp làm lạc hướng các quỷ dữ ở bên ngoài không gây phiền hà cho người thân đã khuất trên đường về hưởng lộc với gia đình.

Dù theo quan điểm nào thì mâm cỗ cúng chúng sinh rằm tháng 7 cũng mang ý nghĩa quan trọng nhất định trong đời sống tâm linh của người Việt.

Mẫu bài văn khấn cúng chúng sinh ngoài trời rằm tháng 7

bài cúng chúng sinh
bài cúng chúng sinh – bài văn khấn cúng chúng sinh rằm tháng 7 | bài cúng rằm tháng 7 ngoài trời, văn khấn thần tài ngày rằm tháng 7, mâm cúng cô hồn tháng 7, văn cúng chúng sinh rằm tháng 7, bài cúng ngày rằm tháng 7, văn khấn cúng chúng sinh

Cần lưu ý gì về thời gian và địa điểm đặt mâm cỗ cúng chúng sinh?

Từ những ý nghĩa và nguồn gốc của lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 nói trên, người ta cũng rất quan trọng về thời gian và địa điểm để bày mâm cỗ cúng chúng sinh. Theo đó, ngày 2 đến ngày 15 tháng 7 âm lịch là ngày Diêm vương mở Quỷ môn quan từ. Do vậy, để các cô hồn có thể nhận được đồ cúng lễ và kịp trở lại thì người dân thường bày mâm cúng vào những ngày trước 15 tháng 7. Nhưng ngày Lễ Vu lan lại nhằm ngày 15 tháng 7 âm lịch. Bởi vậy, có lẽ để phù hợp nhất với ý nghĩa của mâm cỗ chúng sinh rằm tháng 7 thì nhiều người chọn ngày 14 tháng 5 âm lịch để cúng chúng sinh và lưu ý làvào buổi tối và ở bên ngoài cửa nhàđể các linh hồn yếu ớt có thể dễ dàng nhận được và tránh ánh nắng mặt trời làm ảnh hưởng tới các linh hồn nhưng tránh vào buổi tối và giữa trưa. Có gia đình còn chọn cúng chúng sinh ở chùa.

Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 ngoài trời có những gì?

Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 có những gì? – văn khấn chúng sinh – bài cúng chúng sinh ngoài trời

Mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 ngoài trời khá đặc biệt. Có nhiều người cho rằng, không nên bày đồ cúng mặn. Bởi rất dễ khởi sinh tâm tham sân si cho những cô hồn, khiến họ càng khó để được siêu thoát. Trong mâm lễ cúng chúng sinh ngoài trời, thông thường gồm có những món như sau:

  • Đĩa muối, gạo (phần này sẽ được rắc ra vệ đường hoặc vỉa hè trước nhà về 4 phương tám hướng để các cô hồn dễ dàng nhận được)
  • Cháo trắng (thường được chia thành 12 bát nhỏ hoặc có thể đổ ra lá cây. Đây là món không thể thiếu bởi có quan niệm cho rằng các cô hồn do bị bỏ đói lâu ngày nên thực quản nhỏ khó nuốt được các món ăn khác).
  • Hoa quả (thường là 5 loại quả với màu 5 màu khác nhau)
  • Bỏng gạo, Bánh kẹo,
  • Quần áo chúng sinh nhiều màu.
  • Tiền vàng mã

(Ngày nay, theo Giáo hội Phật giáo thì không khuyến khích cúng đồ mã gây lãng phí nên các gia đình có thể cân nhắc có hay không)

  • Ngô, khoai, sắn luộc chia khúc nhỏ
  • 3 chén Nước, 3 cây nhang, 3 cây nến

Các món ăn trong mâm cỗ chúng sinh nên được bố thí, đồ cúng khác thì nên hóa cho gia chủ không nên mang vào nhà mình để tránh các cô hồn còn lưu luyến đồ cúng mà đi theo vào nhà.

Nếu bạn cũng như gia đình nhu cầu tìm một cơ sở đáng tin cậy để giao phó trọn gói cũng như nhờ tư vấn đầy đủ về việc thực hiện một mâm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7 thì có thể liên hệ tới địa chỉ sau https://docungnhantam.vn

( bài cúng chúng sinh – văn khấn cúng chúng sinh – bài khấn chúng sinh – bài văn khấn cúng chúng sinh chuẩn, bài cúng rằm tháng 7 trong nhà, khấn cúng rằm tháng 7, mâm cúng chúng sinh rằm tháng 7, văn khấn chúng sinh rằm tháng 7 ngoài trời, bài khấn cúng cô hồn tháng 7, văn khấn mùng 1 rằm tháng 7, lễ cúng cô hồn tháng 7, cách cúng rằm tháng 7 trong nhà, bai khan rằm tháng 7, văn khấn cúng rằm tháng 7 trong nhà, văn khấn thần linh rằm tháng 7, bài cúng thần tài rằm tháng 7, bài khấn ngày rằm tháng 7, bài khấn chúng sinh rằm tháng 7, văn khấn ngày rằm tháng 7 tại nhà, cúng rằm tháng 7 ban thần tài, văn khấn chúng sinh rằm tháng 7, bài cúng tháng 7, lễ cúng chúng sinh ngày rằm tháng 7 )